Những món ăn bán đầy vỉa hè Việt bất ngờ “nổi danh” trên báo Tây
Gà hấp muối sả bằng nồi cơm điện tiện lợi vô cùng
Bí mật phía sau 'mâm chè dì Gái' nổi tiếng bất đắc dĩ ở Sài Gòn
Hủ tiếu dê
Hủ tiếu dê là một trong những món ăn không quá phổ biến ở Sài Gòn, tuy nhiên theo thực khách sành ăn, "việc đổi vị từ các loại tiếu quen thuộc sang hủ tiếu dê vẫn cho cảm giác lạ miệng thú vị.
Thịt dê cho món hủ tiếu thường được cắt cục to hơn ngón tay cái, thịt phải có cả da được thui vàng mới là miếng thịt hoàn hảo. Ngoài thịt, mắt, nội tạng, lưỡi, pín, ngầu... đều được sử dụng và được nhiều thực khách ưa thích. Ở Sài Gòn, tìm được quán bán hủ tiếu dê cũng không dễ dàng, chỗ bán đếm không đủ một bàn tay.
Hủ tiếu dê là món lạ miệng ở Sài Gòn |
Để có một tô hủ tiếu dê thơm, ngon và đậm vị, mùi khó chịu của thịt dê phải được xử lý ngay ở khâu chế biến với rượu, dấm… Sau khi xử lý, thịt được ướp với hàng loạt gia vị bí truyền vài giờ. Cuối cùng hầm thịt trên lửa lớn trong 10 tiếng. Thành phẩm là nước dùng có màu cánh gián, nửa giống cà ri, nửa giống bò kho thoang thoảng mùi sa tế.
Không chỉ chế biến, khâu dọn cho người dùng cũng cầu kỳ không kém. Hủ tiếu phải chọn loại tươi, trụng với nước nóng, cho vào tô, chan lên ít nước dùng. Thịt dê phải để riêng, nếu để chung, nhiệt độ của thịt dê thì sẽ khiến hủ tiếu sẽ bị bở và ngược lại.
Hủ tiếu sa tế
Sa tế là hỗn hợp phụ gia của người dân Mã Lai gốc Ấn, khi du nhập vào Sài Gòn, các đầu bếp người Hoa đã khéo léo cân chỉnh, gia giảm một số gia vị cơ bản nhằm hãm bớt mùi hồi nồng đặc trưng cũng như vị cay xé lưỡi, đồng thời phối trộn thêm một số gia vị khác để hình thành một phiên bản sa tế rất riêng của Sài Gòn.
Món hấp dẫn nhất của sa tế Sài Gòn có thể kể đến tô hủ tiếu sa tế nóng hổi cùng mùi thơm phức lan tỏa từ nồi nước sa tế nghi ngút khói nấu bằng bột đậu phộng cùng thật nhiều gia vị đăc trưng như đại hồi, tiểu hồi, thảo quả, đinh hương, quế chi, cà ri, nghệ... Món ăn hấp dẫn này gần như Sài Gòn mới có bán với số lượng quán không nhiều (khoảng 10 quán), thường là ở các quận 5, quận 6 hay quận 11.
Nước lèo của hủ tiếu sa tế ngoài vị ngọt thanh của xương hầm còn là sự phối hợp khéo léo của hơn 20 loại gia vị khác nhau. Nhờ vậy, nó mang đủ vị chua, cay, béo, mặn, ngọt. Hủ tiếu sa tế thường được nấu với thịt nai hay thịt bò, đôi khi là lòng heo. Song thường thấy và được đánh giá cao nhất là hủ tiếu sa tế nai – loại thịt có vị ngọt vượt trội.
Hủ tiếu bột lọc
Nếu như bánh hủ tiếu thường làm bằng bột gạo thì hủ tiếu bột lọc được làm bằng bột lọc. Do đó cọng hủ tiếu không có dáng thanh mảnh thường thấy mà vuông vức, rất dễ gắp. Khi nấu chín, hủ tiếu có độ dai mềm riêng. Độ dai khiến thực khách dù ăn no vẫn thòm thèm.
Hiện, Sài Gòn có hai quán kinh doanh hủ tiếu bột lọc. Một là hủ tiếu cật trên đường Trương Định. Một là hủ tiếu sườn Vĩnh Long trên đường Phạm Viết Chánh.
Hủ tiếu phá lấu
Hủ tiếu phá lấu là sự kết hợp giữa cái ngon của phần nước sốt đặc sánh hòa quyện vị ngọt của nước hầm nội tạng, nước dừa tươi, vị béo của nước cốt dừa, vị cay, thơm của quế, ngũ vị hương, cái dai mềm của những cọng hủ tíu cùng phần “cái” đầy đủ với gan, khăn lông, lá xách, phèo non, tổ ong, trái khế, lá mía…
Hủ tiếu phá lấu phong cách Việt có ba dòng. Loại thứ nhất là dùng nước lèo của phá lấu và nêm nếm theo cách của người bán. Loại hai, nước phá lấu có nấu chung với nước dừa. Cuối cùng là dùng nước lèo (như nước để nấu mì, hủ tíu) rồi cắt phá lấu vào. Cả ba dòng hủ tiếu này thường có mặt quanh các trường của Sài Gòn. Giá một tô dao động từ 25.000 - 30.000 đồng.
Xôi phá lấu, xôi khâu nhục là những món ăn không phải ai cũng biết ở Sài Gòn mà bạn nhất định nên thử khi du lịch đến thành phố sôi động này.
" alt=""/>Món ngon Sài Gòn: Món hủ tiếu lạ miệng nhưng chất lừ"Nghe mẹ Cúc lo cho chị Phương mà cứ như mẹ ruột lo cho con gái ấy chứ chẳng phải mẹ chồng với con dâu. Ngoài đời có mẹ chồng đối xử công bằng như trong phim không vậy?", bạn đọc Nga Nguyễnbày tỏ.
Nickname Thông Đỗcũng đồng tình: "Mẹ chồng như vậy chỉ có trên phim thôi. Ngoài đời con dâu cũng vẫn chỉ là 'khác máu' mà thôi. Nếu có mẹ chồng nào thương con dâu thì cũng không bao giờ đối xử công bằng được như vậy đâu".
Tuy nhiên, nhiều người khác lại cho rằng, trường hợp mẹ chồng như bà Cúc ngoài đời không phải không có.
Bạn đọc Hồng Loanbày tỏ: "Nhiều mẹ chồng quý con dâu hơn con đẻ đấy các bạn ạ. Chị bạn tôi tên T.A có mẹ chồng phải nói là tuyệt vời. Bà luôn bảo vệ con dâu, hỏi ý kiến con dâu. Thành công của T.A có sự hỗ trợ của mẹ chồng còn nhiều hơn mẹ đẻ. Tôi vẫn nghĩ ngoài đời cũng nhiều mẹ chồng - nàng dâu yêu thương nhau. Bởi tình cảm là cho đi nhận về, mẹ thương con, con yêu mẹ thì ruột thịt hay không ruột thịt cũng đều nên có trong cuộc sống này".
Độc giả Hòa Mỹđồng tình: "Tôi có mẹ chồng thậm chí còn tâm lý và tốt hơn trên phim nhiều. Phim tất nhiên phải tạo kịch tính và tôi xem không sót chi tiết nào".
Bên cạnh đó, nhiều người cũng lên tiếng bênh vực cho bộ phim khi kịch bản bị chê cường điệu.
Bạn đọc Thái Sơnchia sẻ: "Tôi thấy phim này kịch bản thực tế, diễn viên diễn tốt, từ Lan Phương tới Thanh Sơn, Quang Sự, Kiều Anh, Khả Ngân. Sơn và Ngân rất thú vị, không bị lặp lại phim 11 tháng 5 ngày".
Khác với Thái Sơn, nickname Thu Nga bình luận: "Tôi tiếc khi Thanh Sơn - Khả Ngân - cặp diễn viên truyền hình ăn ý của bao fan hâm mộ lại bị lu mờ bởi Lan Phương. Rõ ràng ở phim này, không chỉ nhân vật Hà mà cả Lan Phương cũng nổi bật, diễn ra vai và lấn át tất cả các nhân vật còn lại".
"Đã là phim hay tiểu thuyết đều phải có sự cường điệu, tập hợp các yếu tố có thể xảy ra. Mỗi người đều có thể tìm thấy từng khía cạnh mà mình thấy phù hợp, tâm đắc. Rất cảm ơn đạo diễn và các diễn viên đã và đang dành cho mọi người một bộ phim rất vui và đầy ý nghĩa như vậy", độc giả Bá Khôi chia sẻ ý kiến.
Ngoài việc gây tranh cãi về phần kịch bản, tình tiết, dàn diễn viên của bộ phim Gia đình mình vui bất thình lìnhcũng khiến khán giả bàn cãi, đặc biệt là nhân vật Hà do Lan Phương thủ vai.
Trong phim, Hà được nhận xét có tính cách nhiệt tình, vô duyên quá mức và can thiệp quá sâu vào chuyện của người khác. Việc xây dựng tính cách nhân vật như vậy bị khán giả nhận xét "lố", gây khó chịu cho người xem.
Bạn đọc Trần Văn Ngọcchia sẻ: "Tôi biết trong nghệ thuật văn chương, sân khấu, điện ảnh... có phép nói quá lên, nói nghịch so với thực tế để tăng thêm kịch tính cho 1 phần hoặc toàn bộ tác phẩm. Ở Việt Nam ta vận dụng không khéo, nhiều khi không hợp cảnh, hợp với tình tiết diễn biến của phim và đôi khi vận dụng quá nhiều, lặp đi lặp lại quá lộ, quá khác xa thực tế khiến cho người xem phát cáu lên vì sự lệch lạc của phim.
Hãy làm phim một cách bình thường, không cần cương quá, nhu quá, không cần vẽ nhiều quá, không cần xa rời thực tế quá mà vẫn là phim hay, phim tốt. Có lẽ khi đó phim Việt Nam mới sánh được phim nước ngoài".
Độc giả Trần Hoa Hạnhnhận xét diễn xuất của Lan Phương "cứng nhắc và kịch vô cùng, hợp với sân khấu truyền thống hơn là đóng phim".
Độc giả Tuấn Nguyễnđồng tình: "Từ xưa tới giờ tôi không hiểu Lan Phương đóng phim hay diễn kịch". Bạn Vũ Hoàng Anh cũng nhận xét: "Thẳng thắn mà nói, tôi thấy cô ấy diễn kiểu kịch, cứng nhắc quá".
"Đó là hiệu ứng phụ của 'kịch hoá điện ảnh'. Bởi vì không gian kịch cần cảm xúc cao trào nhiều ở mọi tình huống, không gian hẹp, khán giả ít nên diễn viên kịch hay đẩy lố cảm xúc (la, hét, khóc, gào...). Tuy nhiên, khi đem những điều đó lên phim sẽ không còn tự nhiên", bạn đọc James Dorybình luận.
Tuy nhiên, cũng có nhiều người bênh vực Lan Phương. "Vai Hà thực sự khó, Lan Phương diễn quá xuất sắc, linh hồn của bộ phim là ở đấy", bạn đọc Bình Đặngchia sẻ. Một người khác có nickname Danh Nguyen Vancũng đồng quan điểm: "Lan Phương là diễn viên hàng đầu ở Việt Nam hiện nay, yêu - ghét là hiệu quả của diễn xuất".
Bạn đọc Chí Thànhcũng bày tỏ: "Diễn viên phải làm theo đạo diễn. Tôi thấy Lan Phương diễn hay và khá thành công đấy".
Tuy có nhiều ý kiến trái chiều nhưng phim Gia đình mình vui bất thình lìnhvẫn nhận được nhiều sự quan tâm từ phía người yêu phim truyền hình.
"Phim này xem dễ chịu giống như 11 tháng 5 ngày. Các diễn viên đóng đều khá tốt. Phim này kịch bản Việt, không phải Việt hóa là đáng khen rồi. Tôi ủng hộ ê-kíp này, tôi mong từng tập", bạn đọc Nguyễn Thu Hiềnbày tỏ.
Thu Hà(tổng hợp)
Chỉ trên phim chứ ngoài đời làm gì có mẹ chồng, chị em dâu như thế!'Gia đình mình vui bất thình lình' như vẽ một câu chuyện viễn tưởng về mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu lẫn chị em dâu trong nhà." alt=""/>Gia đình mình vui bất thình lình: Diễn viên lố, kịch bản cường điệu?Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt cho biết năm 2024 Việt Nam có 3 chỉ số dẫn đầu thế giới gồm nhập khẩu công nghệ cao, xuất khẩu công nghệ cao, xuất khẩu hàng hóa sáng tạo. Trong đó, lần đầu tiên chỉ số xuất khẩu hàng hóa sáng tạo của nước ta đạt vị trí dẫn đầu. Theo Bộ trưởng, các chỉ số về đầu tư mạo hiểm đang có xu hướng phát triển tốt, số lượng thương vụ đầu tư mạo hiểm tăng lên vị trí 50/133 quốc gia, nền kinh tế, số thương vụ nhận được vốn đầu tư mạo hiểm tăng lên vị trí 44/133.